ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Rối loạn tăng động giảm chú ý là gì?
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn sinh học thần kinh, đặc trưng bởi giảm tập trung chú ý rõ rệt kết hợp với tăng hoạt động quá mức, thiếu kiềm chế.
Các biểu hiện giảm chú ý
• Khó duy trì chú ý được lâu so với trẻ cùng tuổi.
• Dễ mất tập trung do tác động bên ngoài.
• Không cẩn thận, không tập trung tỉ mỉ, hay gây sai sót.
• Ít tuân theo hướng dẫn, ít hoàn thành trọn vẹn nhiệm vụ, bài vở
• Hay làm mất, bỏ quên đồ dùng, đồ chơi.
• Hay bỏ dở việc này để sang làm việc khác.
• Né tránh, không thích các hoạt động đòi hỏi nỗ lực tư duy.
• Khó khăn tổ chức hoạt động.
Các biểu hiện tăng hoạt động
• Hay bồn chồn, luôn cử động chân tay, ngồi không yên
• Thường xuyên chạy nhảy, leo trèo, hoặc rời khỏi chỗ ở nơi cần phải ngồi yên.
• Khó khăn khi chơi hoặc tham gia hoạt động tĩnh.
• Nói quá nhiều.
• Trả lời bột phát khi chưa nghe hết câu hỏi.
• Khó khăn khi phải chờ đợi.
• Ngắt quãng, chen ngang vào hội thoại hoặc công việc của người khác.
Ở trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý: Các biểu hiện trên phải kéo dài trên 6 tháng, xuất hiện trước 12 tuổi, xảy ra cả ở nhà, trường học và nơi công cộng.
Đồng thời rối loạn này cản trở học tập, sinh hoạt, công việc và các mối quan hệ của trẻ.
Các thể bệnh
• Thể tăng động, xung động nổi trội.
• Thể giảm chú ý nổi trội.
• Thể kết hợp cả tăng động và giảm chú ý.
Tỷ lệ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý khoảng 4-6%, trẻ nam mắc cao hơn gấp 3 lần trẻ gái.
Các rối loạn đi kèm thường gặp: Rối loạn chống đối, rối loạn ứng xử, rối loạn tic, rối loạn lo âu, trầm cảm, các khuyết tật học tập.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, nghiện game, nghiện cờ bạc, trầm cảm, lo âu, loạn thần nội sinh hoặc do sử dụng rượu, cần sa, cỏ Mỹ, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc, ketamin. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu – Điện thoại, Zalo, Viber, SMS 0988 079 038.
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác