ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Liên quan giữa mất ngủ và trầm cảm
Một trong những triệu chứng sớm nhất của nhiều người trầm cảm là mất ngủ. Mất ngủ và trầm cảm có mối liên hệ sâu sắc với nhau. Mất ngủ ước tính xảy ra ở 75% người lớn trầm cảm. Người bệnh trầm cảm thường coi mất ngủ là vấn đề chính. Mất ngủ rất phổ biến và ít bị kỳ thị; trầm cảm lại là một "căn bệnh" có thể ảnh hưởng làm mất việc làm, bảo hiểm, mất đi các mối quan hệ và lòng tự trọng.
Những người mất ngủ, thiếu ngủ có xu hướng dễ mắc trầm cảm hơn.
Trầm cảm ở người bệnh mất ngủ
Khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc, hay tỉnh giấc nhiều lần trong đêm và khó lấy lại giấc ngủ, ngủ dậy quá sớm, khi ngủ dậy có cảm giác mệt mỏi.
Ngoài những biểu hiện mất ngủ, bệnh nhân trầm cảm khi mất ngủ còn có những biểu hiện dưới đây:
• Rối loạn ăn uống liên quan đến thay đổi cân nặng bất thường.
• Mất hứng thú với các hoạt động yêu thích thường ngày
• Làm việc kém tập trung
• Buồn chán, bi quan, muốn ở một mình
• Mệt mỏi, căng thẳng dễ cáu
Mất ngủ ở người bệnh trầm cảm
Những bệnh nhân trầm cảm mà không được theo dõi điều trị làm tăng nguy cơ các hành vi nguy hiểm như nghiện ma tuý, lạm dụng thuốc ngủ … Có bệnh mà không được chữa khiến người bệnh phải chịu đựng tâm trạng căng thẳng, ức chế kéo dài. Không được điều trị, trầm cảm cũng gây những tốn kém để điều trị bệnh tim mạch, huyết áp. Trầm cảm không được điều trị sẽ gây thiệt hại về chất lượng sống, hiệu quả học tập, làm việc, kết cục tồi tệ nhất là thất nghiệp, là tự sát.
Điều trị theo đơn của bác sĩ chuyên khoa. Phác đồ điều trị trầm cảm tốt nhất là phối hợp dùng thuốc với trị liệu tâm lý. Trầm cảm thuyên giảm thì mất ngủ cũng hết và ngược lại.
Đồng thời uống thuốc, người bệnh nên duy trì thói quen sinh hoạt điều độ, chế độ ăn uống lành mạnh, kiểm soát tốt stress để cuộc sống thoải mái. Liệu pháp nhận thức-hành vi, tập luyện thể chất, các kỹ thuật thư giãn.
Hoạt động thể chất cũng giúp ích nhiều cho giấc ngủ và chứng trầm cảm.
Thuốc chống trầm cảm
Chống trầm cảm 3 vòng là tác dụng phụ thường gặp như hạ huyết áp, loạn nhịp tim, và tác dụng kháng cholinergic
Thuốc ức chế tái hấp thu có chọn lọc serotonin (SSRI) được xem như thuốc hàng đầu điều trị lo âu mạn tính và trầm cảm đi kèm với triệu chứng mất ngủ thứ phát. Ít tác dụng phụ, có tác dụng gây ngủ, không biến chứng.
Chỉ có Escitalopram và Paroxetine được chấp thuận điều trị lo âu.
Có nhiều cách điều trị mất ngủ kết hợp trầm cảm và/hoặc lo âu như dùng thuốc chống trầm cảm đơn thuần, kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ đơn thuần, hay kết hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc ngủ. Không có số liệu nào thích hợp cho thấy cách điều trị này hiệu quả cao hơn cách điều trị kia, thầy thuốc sẽ lựa chọn và kê đơn.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, các rối loạn tâm thần do sử dụng cần sa, ketamin, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc. Tiến sĩ, bác sĩ Trần thị Hồng Thu 0988 079 038.
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác