ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Nguyên nhân gây trầm cảm là gì?
Cho đến nay nguyên nhân trầm cảm chưa được rõ, có thể có sự tham gia của nhiều yếu tố, bao gồm sự tương tác qua lại giữa các yếu tố bên ngoài (văn hóa, tình huống xã hội, quan hệ xã hội…) với các yếu tố bên trong (di truyền, thái độ, tính cách, sang chấn tinh thần, tổn thương thời thơ ấu do sinh học như: tổn thương não, thiếu hụt dẫn truyền thần kinh, mất cân bằng hormon…).
Một số yếu tố nguy cơ gây khởi phát trầm cảm bao gồm: sự cô đơn (thường ở người già), stress, thất nghiệp, đổ vỡ hôn nhân, thói quen sử dụng chất kích thích, tuổi thơ bị lạm dụng, có vấn đề về sức khỏe hoặc bệnh lý đau mạn tính…
Nguyên nhân gây trầm cảm có thể là sự kết hợp phức tạp của các yếu tố bao gồm: sinh học (di truyền, thay đổi chất dẫn truyền ở não…), môi trường (căng thẳng kéo dài, thiếu nguồn lực xã hội…) tâm lý (quá khứ từng có sang chấn….) đều có thể góp phần tăng nguy cơ trầm cảm.
Một số người có nguy cơ trầm cảm cao hơn những người khác. Các yếu tố nguy cơ bao gồm:
- Các sự kiện trong cuộc sống: Những sự kiện này bao gồm mai táng, ly hôn, các vấn đề công việc, mối quan hệ với bạn bè và gia đình, các vấn đề tài chính, lo ngại về y tế, hoặc căng thẳng cấp tính.
- Tính cách: Những người chịu áp lực kém hoặc chấn thương tâm lý trong cuộc sống trước đây thường dễ bị tổn thương hơn.
- Yếu tố di truyền: Có người thân bị trầm cảm làm tăng nguy cơ bị bệnh ở thế hệ sau.
- Chấn thương tâm lý thời thơ ấu.
- Sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh mạn tính.
- Lạm dụng chất kích thích: Rượu, bia, thuốc lá…
- Từng bị chấn thương vùng đầu.
- Đã có một giai đoạn trầm cảm điển hình: Điều này làm tăng nguy cơ của các lần tiếp theo.
- Những bệnh mạn tính khác, chẳng hạn như tiểu đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và bệnh tim mạch làm cho trầm cảm dễ xuất hiện hơn.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, các rối loạn tâm thần do sử dụng cần sa, ketamin, ma túy đá (nghiệnđá, ngáo đá), thuốc lắc. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu 0988 079 038.
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác