ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Nhận biết các hội chứng tâm thần
Các trạng thái như căng thẳng, cảm thấy khó khăn, lo lắng có thể được tựu chung lại là các dấu hiệu ban đầu của trầm cảm. Phần lớn chúng ta đều luôn tồn tại ít nhất vài nỗi lo, đó có thể là bài kiểm tra sắp tới, nỗi lo về công việc, bài tập, nỗi lo về giải quyết khó khăn trong các mối quan hệ, hoặc đơn giản là lo lắng sợ sệt một tình huống cụ thể nào đó. Thông thường, các cảm giác lo lắng và căng thẳng đến và đi rất nhanh. Tuy nhiên, khác với những cảm giác lo lắng thông thường, trầm cảm hay bất kì rối loạn tâm thần nào khác đến theo mỗi cách rất bất ngờ và mạnh mẽ, nó gây ra những hậu quả về thể xác lẫn tinh thần và kéo dài trong một khoảng thời gian dài.
Các loại rối loạn tâm thần thường gặp.
Có rất nhiều loại rối loạn tâm thần nhưng phổi biến nhất là các rối loạn tâm thần chung, các rối loạn nỗi sợ, rối loạn hoảng loạn, rối loạn sợ xã hội,v.v. Dưới đây là biểu hiện của từng loại rối loạn nêu trên:
- Rối loạn tâm thần chung: Cảm giác sợ sệt bất thường, nỗi sợ không đáng có, mất khả năng thư giãn nghỉ ngơi, khó ngủ, mệt mỏi, run rẩy, căng cơ, đau đầu, cáu kỉnh, sốt cao, đau thắt ngực hoặc đau thắt dạ dày.
- Rối loạn nỗi sợ: biểu hiện bằng những nỗi sợ sự vật hay tình huống cụ thể mà thực tế chúng không gây nguy hiểm cho người bệnh, khi bị đẩy vào các tình huống như thế khiến người bệnh đặt mình vào suy nghĩ hoảng loạn cũng như bị đe dọa.
- Rối loạn hoảng loạn: các cơn hoảng loạn đến bất ngờ không lí do cụ thể đi kèm với thở dốc, co giật, mất cảm giác, đổ mồ hôi, tim đập nhanh, mất kiểm soát cơ thể. Các cơn hoảng loạn đến không quy luật và không có cách ngăn chặn cụ thể.
- Rối loạn sợ xã hội: Biểu hiện bằng cảm giác sợ tương tác xã hội, cảm thấy không an toàn trước sự đe dọa từ bên ngoài, sợ chỉ trích và các phán xét xung quanh mình. Hội chứng đi kèm với các biểu hiện khác như tim đập mạnh, đổ mồ hôi, mất kiểm soát suy nghĩ.
Nếu bạn cảm thấy không khỏe hay thấy bất kì ai khác xung quanh có các biểu hiện trên, hãy tìm đến các sự trợ giúp để ngăn chặn những hậu quả do các hội chứng tâm thần gây ra.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm thần nội sinh hoặc do sử dụng rượu, cần sa, cỏ Mỹ, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc, ketamin. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu, hiện đang công tác tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương - Điện thoại, Zalo, Facebook 0988 079 038
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác