ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Phân biệt đối xử với những người đã từng sử dụng ma túy
Sự kỳ thị liên quan đến việc sử dụng ma túy và nghiện ngập đã dẫn đến việc phân biệt đối xử, loại trừ những người đã từng sử dụng ma túy hoặc từng có những cáo buộc về ma túy, họ bị mất đi nhiều quyền lợi và cơ hội hơn những người khác.
Mặc dù việc sử dụng ma túy và nghiện ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các chủng tộc, giới tính, tầng lớp và tuổi tác, các phương tiện truyền thông đã đưa ra rất nhiều thông tin về tác hại, mức độ nguy hiểm mà ma túy gây ra cho mỗi cá nhân, cũng như cho toàn xã hội.
Thông qua các phương tiện truyền thông đã khiến chúng ta có một cái nhìn chung về những người nghiện ma túy - rằng những người sử dụng ma túy là “xấu” và xứng đáng bị trừng phạt, dẫn đến một loạt các chính sách phân biệt đối xử với người sử dụng ma túy. Các điều cấm kỵ liên quan đến người đã từng sử dụng ma túy đã ăn sâu vào nhiều người, mà thậm chí nhiều người ủng hộ cách chính sách tiêu cực về những người này.
Các cách để chống phân biệt đối xử.
Một trong những ưu tiên cao nhất là chấm dứt sự phân biệt đối xử đối với tất cả những người đã từng sử dụng ma túy bằng cách giảm sự kỳ thị liên quan đến việc người nào đó đã từng sử dụng ma túy và ủng hộ các phương pháp tiếp cận điều trị nghiện ngập.
Giáo dục cộng đồng.
Bằng cách ủng hộ giáo dục cộng đồng trung thực và chính xác về ma túy, nghiện, và những người sử dụng ma túy, chúng tôi hy vọng sẽ làm tăng sự kỳ thị liên quan đến việc sử dụng ma túy và chấm dứt sự phân biệt đối xử đối với những người đã quay lại với cuộc sống bình thường sau cai nghiện.
Lựa chọn ngôn ngữ.
Cách chúng ta nói về ma túy và những người đã từng sử dụng chúng có thể tạo ra hoặc duy trì sự kỳ thị. Những từ như “thằng nghiện” và “thằng ngáo đá” để chỉ một người đang nghiện hoặc đã từng nghiện sẽ tạo ra sự kỳ thị. Thay vào đó hay gọi những người đang gặp các vấn đề về nghiện là “người có vấn đề với sử dụng ma túy” hoặc “người bị rối loạn sử dụng chất gây nghiện”.
Do đó chúng ta hãy biết cánh để tránh phân biệt đối xử đối với những người đã từng nghiện và cả với những người đang nghiện. Những hành động kỳ thị họ sẽ chỉ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng hơn, khiến người đó có thể quay lại con đường nghiện ngập, hay người đang nghiện thì tiếp tục xử dụng thêm nhiều loại chất kích thích khác để quên đi sự kỳ thị mà họ đang phải chịu đựng.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm thần nội sinh hoặc do sử dụng rượu, cần sa, cỏ Mỹ, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc, ketamin. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu, hiện đang công tác tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương - Điện thoại, Zalo, Facebook 0988 079 038
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác