ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Samhsa góp phần thay đổi hệ thống điều trị nghiện tại Việt Nam
Lồng ghép chăm sóc sức khoẻ và hệ thống y tế:
• Tích hợp các dịch vụ điều trị nghiện và điều trị HIV trong cách tiếp cận toàn diện nhằm đạt được mục tiêu 90/90/90 của PEPFAR tại Việt Nam.
• Lồng ghép kiến thức về sử dụng chất (như Khoa học nghiên cứu về não bộ và lệ thuộc chất) vào hệ thống giáo dục y khoa tại 3 trường đại học y lớn của Việt Nam.
• Tiếp tục phát triển và nâng cao năng lực của các Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Điều trị Nghiện chất của Việt Nam để giúp chuyển đổi hệ thống điều trị nghiện và hỗ trợ phục hồi tại Việt Nam.
Hỗ trợ phục hồi:
• Nhấn mạnh phục hồi như là một quá trình cam kết liên tục- không chỉ đơn thuần là không sử dụng chất và
• Nhấn mạnh vai chủ động của người đang trong quá trình phục hồi và những người bạn của họ cũng đang trong quá trình phục hồi
• Điều trị nghiện heroin bằng thuốc là một hình thức hỗ trợ phục hồi được thiết kế cho các cá nhân điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện sử dụng thuốc hỗ trợ
Phát triển nguồn nhân lực:
• Tiếp tục phát triển các Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Điều trị Nghiện chất tại Việt Nam (VHATTC)
• Thiết lập một đơn vị trực thuộc trường đại học dành cho "Y học nghiện"
• Tích hợp giảng dạy y học nghiện trong suốt giai đoạn học “TIỀN LÂM SÀNG".
• Tích hợp giảng dạy y học nghiện trong suốt giai đoạn học “LÂM SÀNG".
• Mở rộng cơ hội đào tạo để được cấp "chứng chỉ" về y học nghiện qua một khóa học 3 tháng.
• Xây dựng cơ sở thực hành cho sinh viên y khoa/bác sĩ thực hành rèn luyện kỹ năng chăm sóc bệnh nhân có vấn đề với rượu, thuốc lá, và các chất gây nghiện khác.
• SAMHSA đã phối hợp với Chính phủ VN từ 2009 về kiểm tra và hướng dẫn về hệ thống cai nghiện bắt buộc. Công việc ban đầu là làm thế nào để cải thiện các dịch vụ điều trị tại các trung tâm.
• Sau chuyến thăm của Phó Thủ tướng đến Hoa Kỳ vào 2010 và 2013, mối quan tâm chuyển dịch từ một hệ thống cai nghiện bắt buộc sang thiết lập và cải thiện hệ thống điều trị tự nguyện tại cộng đồng dựa trên bằng chứng khoa học.
• Hoạt dộng mới nhất được Thủ tướng ủng hộ là việc thiết lập toà án ma tuý chỉ định điều trị thí điểm vào giữa năm 2017. Điều này sẽ cung cấp bằng chứng đảm bảo xử lý tư pháp bằng việc điều trị thay vì giam giữ.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm thần nội sinh hoặc do sử dụng rượu, cần sa, cỏ Mỹ, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc, ketamin. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu, hiện đang công tác tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương - Điện thoại, Zalo, Facebook 0988 079 038
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác