ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
Hiểu biết về chất gây nghiện cần sa
Hoạt Tính.
- Hoạt chất chính là THC (delta-9-tetrahedrcannabinol).
• Hấp thụ và chuyển hóa nhanh khi hút, chậm hơn nếu nuốt.
- Gắn kết với các thụ thể cannabinoid cụ thể trên não (phân tử não nội sinh – anandamide).
Dạng sử dụng.
Có các dạng sau đây:
- Hoa/lá/nụ khô.
• 1%-15% THC (tùy vào gen và yếu tố môi trường).
- Nhựa khô chiết xuất, đôi khi trộn với hoa khô và ép thành khối nhỏ khoảng 10%-20% THC.
- Dầu chiết xuất sử dụng chất hòa tan hữu cơ 15%-30% THC.
- Cần sa tổng hợp (K2, Spice…).
Đường sử dụng.
Đường sử dụng có thể ảnh hưởng đến liều:
- Hút (điếu thuốc lá, tẩu, ống điếu…).
• 50% được hấp thụ, cao điểm 10-30 phút, kéo dài 2-4 giờ.
- Nuốt (bánh, bích qui…).
• 3%-6% được hấp thụ, cao điểm 2-3 giờ, kéo dài đến 8giờ.
Tác dụng ngắn.
- Phê, thay đổi khả năng tập trung, thư giãn, cảm giác bình yên hoặc khỏe mạnh, mất phản xạ, nhầm lẫn.
- Thèm ăn, khát.
- Tăng khả năng thị giác, thính giác và khứu giác, mất khả năng hiểu đúng về những việc đang diễn ra xung quanh.
- Mất cảm giác đau.
- Giảm áp suất trong mắt.
- Các vấn đề liên quan đến ngộ độc.
- Quá liều cần sa không gây tử vong.
Tác dụng ngắn hạn ở liều cao.
Cần sa cũng ảnh hưởng đến:
- Trí nhớ ngắn hạn.
- Khả năng học và nhớ thông tin mới.
- Thực hiện công việc.
- Cân bằng, ổn định, tâm thần sáng suốt.
- Hệ tim mạch và hô hấp.
Liều cao, ngắn hạn có thể xảy ra:
- Ảo giác.
- Ảo tưởng, cảm giác mất nhân cách.
- Hoang tưởng, lo âu, hoảng loạn.
- Loạn thần.
Cần sa có thể gây nghiện nặng.
- Những người dùng cần sa hàng ngày dễ có khả năng:
• Thử nhiều loại chất gây nghiện bất hợp pháp khác.
• Uống rượu thường xuyên.
- Tỉ lệ cao những người có bệnh tâm thần thường cho biết có sử dụng cần sa thường xuyên.
Tác động dài hạn:
- Hệ thần kinh trung ương.
- Hệ hô hấp.
- Suy giảm nhận thức.
- Hệ jm mạch.
- Hệ miễn dịch.
- Hệ nội jết và sinh sản.
- Hậu quả đối với xã hội.
- Các vấn đề sức khỏe tâm thần.
- Suy giảm nhận thức.
- Lệ thuộc.
Lệ thuộc cần sa.
- “Lệ thuộc cần sa” ít được biết đến hơn là đối với các chất gây nghiện khác (nghĩa là các chất dạng thuốc phiện, rượu…).
- Khó dự đoán sự tiến triển và mức độ kéo dài của hội chứng cai.
Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm thần nội sinh hoặc do sử dụng rượu, cần sa, cỏ Mỹ, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc, ketamin. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu, hiện đang công tác tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương - Điện thoại, Zalo, Facebook 0988 079 038
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác