ma túy đá, meth.
- Một số thông tin về meth
- Trắc nghiệm về meth
- Lịch sử về meth
- Điều trị meth
- Có phải bạn đã nghiện ma túy đá?
- Tác hại của ma túy đá
- Dấu hiệu nhận biết sử dụng ma túy đá
- Ma túy đá và tự sát
- Ma túy đá và mất trí
- Báo động sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện
- Những ảnh hưởng xấu của ma túy đá
- Thuốc lắc
- Phòng chống tái nghiện
- Ma túy đá và sex
- Hỏi đáp về ma túy đá
- Điều trị nghiện rượu
- Điều trị nghiện heroin
- Ma túy đá và bạo lực
- Ma túy đá và ảo giác côn trùng bò dưới da
- Ma túy đá và bệnh tim mạch
- Ma túy đá và bệnh răng miệng
- Báo động tình trạng sản xuất ma túy đá
- Rối loạn tâm thần liên quan đến ma túy đá
- Nghiện là một bệnh của não
- Học cách chiến thắng bản thân
- Điều trị các bệnh lý CK tâm thần
- Điều trị nghiện thuốc lá
- Điều trị lạm dụng cần sa
khám, tư vấn miễn phí.
Phòng chống tái nghiện
- Nguy cơ và lợi ích khi tình nguyện giúp đỡ người nghiện khác Quá trình cai nghiện bất cứ loại ma túy nào - gồm cả ma túy đá - có thể làm chúng ta kiệt sức cả về thể chất lẫn tinh thần. Cai nghiện đòi hỏi sự cam kết nghiêm túc và có thể cần nhiều sự hỗ trợ trong suốt quá trình cai nghiện. Vượt qua cơn nghiện ma túy đá cần có thời gian và có thể dẫn đến một số triệu chứng cai thuốc không mong muốn. Tuy nhiên, rất đáng để chúng ta cố gắng
- Các nguyên nhân dẫn đến tái nghiện và giải pháp Trong quá trình hồi phục sau cai nghiện, cám dỗ của việc sử dụng chất kích thích sẽ luôn rình rập. Kèm với các vấn đề khác trong cuộc sống mà người nghiện sẽ gặp trong giai đoạn sau cai nghiện, nguy cơ tái nghiện sẽ trở nên khó kiểm soát hơn bao giờ hết. Khi con người ta trở nên quá tải về mặt cảm xúc, chất kích thích sẽ lại được tìm đến như một biện pháp giải tỏa, về lâu về
- Các dấu hiệu ban đầu của tái nghiện Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới tái nghiện. Chính vì vậy, việc biết được những nguyên nhân có thể gây tái nghiện nên được coi là một phần quan trọng trong quá trình cai nghiện. Không khó để nhận ra những dấu hiệu của việc tái nghiện và khi những dấu hiệu trở nên rõ ràng thì việc cần làm là hành động trước khi mọi công sức cai nghiện trước đó trở thành vô nghĩa.
- Điều gì xảy ra nếu tôi tái nghiện? Tái nghiện là hiện tượng của một người nghiện ma tuý sau khi được gia đình, chính quyền, các đoàn thể giúp đỡ, giáo dục, chữa trị cai nghiện để trở lại cuộc sống bình thường trong xã hội, nhưng vì một lý do nào đó họ đã không kìm chế được nên lại sử dụng các chất ma tuý.
- Chăm sóc sau cai nghiện: Những cách ứng phó để tránh tái nghiện Sau một thời gian dài chìm trong nghiện ngập, hồi phục hoàn toàn chắc chắn cần một quá trình dài - gần như suốt đời. Một số người cho rằng nghiện không thể điều trị khỏi hẳn. Nghiện ma túy được xem như bệnh tâm thần hoặc tổn thương não mạn tính.
- Ý nghĩa của việc giữ sạch với ma túy Khi tham gia liệu trình điều trị nghiện ma túy, người nghiện nên tập trung chủ yếu vào mục tiêu ngừng sử dụng ma túy/rượu, kiểm soát các triệu chứng cai nghiện về mặt thể chất và cảm xúc, sau đó dần trở về cuộc sống hàng ngày. Nhưng đó có phải là tất cả những gì cần thiết để tỉnh táo?
- Điều trị nghiện: mục tiêu là phòng ngừa tái sử dụng Những trung tâm thành công nhất về điều trị nghiện và cai nghiện khi trung tâm đó tập trung vào những vấn đề giúp người nghiện phục hồi và vấn đề tránh tái phát sau này.
- Vượt qua cơn nghiện ma tuý đá bằng quyết định gọi cho chuyên gia Gọi điện thoại cho người quản lý dịch vụ để biết bạn được thanh toán các dịch vụ và phương tiện nào khi thực hiện kế hoạch. Bạn có thể nhờ người thân trong gia đình hoặc một người bạn cùng tìm hiểu để đảm bảo nắm được mọi chi tiết cần thiết. Ra một quyết định có thông tin là điều quan trọng.
- Vượt qua cơn nghiện ma tuý đá bằng cách duy trì sự phục hồi khi đã ngưng sử dụng Lưu trú tại nhà phục hồi. Sau khi hoàn thành chương trình điều trị nội trú, có thể lúc đầu bạn nên cân nhắc ở trong nhà phục hồi một thời gian. Các trung tâm kiểu này thường được giới thiệu như nhà sống tỉnh táo hoặc nhà chuyển tiếp. Những cơ sở này có thể làm cầu nối giữa cơ sở điều trị nội trú và thế giới bên ngoài. Bạn có thể học thêm về cách ngăn ngừa tái nghiện ở
- Những phương pháp hạn chế khả năng tái nghiện Với những người đã cai nghiện thành công họ sẽ nhận ra được điều này. Nhưng việc quản lí bản thân và tránh xa khỏi những điều tiêu cực sau khi cai nghiện cũng rất cần thiết để có thể quay trở lại trạng thái tốt nhất của bản thân. Mọi chuyện sẽ dần dần trở nên tốt hơn không có nghĩa là bạn có thể chủ quan trước những nguy cơ hàng ngày.
Thông tin liên quan
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác
- Triệu chứng côn trùng bò dưới da ở người đập đá
- Có nên tự cai nghiện một mình?
- Tại sao chúng ta cần trợ giúp chuyên khoa và thuốc theo đơn
- Đồng tính
- Tại sao sức khỏe tinh thần lại quan trọng?
- Đừng để người bệnh tâm thần mãi cô đơn
- Quản lý tức giận ở trẻ ADHD
- Đừng nhầm các triệu chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là hành vi xấu
- Chiến lược giúp cho cha mẹ ngưng chì trích trẻ tăng động giảm chú ý
- Nhiều bệnh tâm thần dễ nhầm với bệnh khác
Bạn hãy nói với chúng tôi